Trang chủ Công Thức Bánh mặn Cách làm nước đường làm bánh Trung Thu nướng

Nước Đường Làm Bánh Trung Thu Nướng

Giới thiệu

Đầu bếp :

ĐẠT PHAN

Cách làm nước đường làm bánh Trung Thu nướng

Qua khóa học làm bánh trung thu vừa được tổ chức tại Cooky. Chef Tiến Đạt đã có buổi chia sẻ khá thú vị về một trong những nguyên liệu chính cấu tạo nên chiếc bánh trung thu nướng đó là nước đường. Nấu nước đường như thế nào là đủ, là vừa vặn màu cho mẻ bánh nướng. Thời gian nấu ra sao và cần có nguyên liệu gì. Bạn tham khảo chi tiết bài sau để được giải đáp hết thắc mắc về nước đường nhé!

Nguyên liệu

Khẩu phần ăn :

10 người
1 Muỗng canh

Nước cốt chanh

1 Kg

Nước

1 Muỗng cà phê

Nước tro tàu

100 Gr

Giấm

Dụng cụ chế biến

Lò nướng, khuôn bánh, tô trộn, máy đánh trứng, muỗng, spatula

Hướng dẫn nấu nướng

* Bước 1

Cho tất cả các nguyên liệu gồm: 1kg đường vàng, 1kg nước lọc, 100gr giấm gạo, 1 lòng trắng vịt vào chung một nồi. Bắc lên bếp nấu với lửa lớn đến khi lòng trắng trứng vịt chín nổi lên trên mặt.
Cho tất cả các nguyên liệu gồm: 1kg đường vàng, 1kg nước lọc, 100gr giấm gạo, 1 lòng trắng vịt vào chung một nồi. Bắc lên bếp nấu với lửa lớn đến khi lòng trắng trứng vịt chín nổi lên trên mặt. Cho tất cả các nguyên liệu gồm: 1kg đường vàng, 1kg nước lọc, 100gr giấm gạo, 1 lòng trắng vịt vào chung một nồi. Bắc lên bếp nấu với lửa lớn đến khi lòng trắng trứng vịt chín nổi lên trên mặt.

* Bước 2

Vớt bỏ lòng trắng trứng ra và để lửa nhỏ. Khi lấy lòng trắng trứng ra bạn sẽ thấy nồi nước đường rất nhiều bọt, tiến hành vớt bỏ bọt liên tục, nấu khoảng 2 tiếng.
Vớt bỏ lòng trắng trứng ra và để lửa nhỏ. Khi lấy lòng trắng trứng ra bạn sẽ thấy nồi nước đường rất nhiều bọt, tiến hành vớt bỏ bọt liên tục, nấu khoảng 2 tiếng. Vớt bỏ lòng trắng trứng ra và để lửa nhỏ. Khi lấy lòng trắng trứng ra bạn sẽ thấy nồi nước đường rất nhiều bọt, tiến hành vớt bỏ bọt liên tục, nấu khoảng 2 tiếng.

* Bước 3

Nấu được khoảng 1 tiếng thấy hết bọt, tiếp theo cho 1 muỗng canh nước cốt chanh vào.
Nấu được khoảng 1 tiếng thấy hết bọt, tiếp theo cho 1 muỗng canh nước cốt chanh vào.

* Bước 4

Kiểm tra nước đường đạt chuẩn chưa: Cách 1: Múc một ít nước đường. Dùng một chiếc đĩa đế phẳng. Đặt muỗng gần sát mặt đĩa để một vài giọt nước đường nhỏ xuống đĩa. Nếu đường lập tức lan rộng ra là nước đường chưa đủ, nếu nước đường cô đặc lại và cứng là đã nấu quá nhiều. Nước đường đạt là khi giọt đường hơi lan ra một chút trong khoảng 1-2 giây đầu tiên, nhưng vẫn giữ dạng tròn. Cách 2: Chuẩn bị một bát nước, nhỏ vài giọt nước đường vào bát nước. Nếu nước đường lập tức tan ra và hòa vào trong nước là chưa đạt. Nếu nước đường gom lại đóng thành viên tròn là đã nấu quá nhiều. Nước đường đạt sẽ rơi xuống và lan ra dưới đáy bát thành quầng hình tròn. Cách 3: Trước khi nấu nước thì cân trọng lượng của nồi. Sau khi nấu xong thì cân cả nồi nước đường rồi trừ đi trọng lượng nồi. Nếu từ 1kg đường và 1kg nước ban đầu nấu ra được khoảng 1.2kg nước đường là đạt.
Kiểm tra nước đường đạt chuẩn chưa: Cách 1: Múc một ít nước đường. Dùng một chiếc đĩa đế phẳng. Đặt muỗng gần sát mặt đĩa để một vài giọt nước đường nhỏ xuống đĩa. Nếu đường lập tức lan rộng ra là nước đường chưa đủ, nếu nước đường cô đặc lại và cứng là đã nấu quá nhiều. Nước đường đạt là khi giọt đường hơi lan ra một chút trong khoảng 1-2 giây đầu tiên, nhưng vẫn giữ dạng tròn. Cách 2: Chuẩn bị một bát nước, nhỏ vài giọt nước đường vào bát nước. Nếu nước đường lập tức tan ra và hòa vào trong nước là chưa đạt. Nếu nước đường gom lại đóng thành viên tròn là đã nấu quá nhiều. Nước đường đạt sẽ rơi xuống và lan ra dưới đáy bát thành quầng hình tròn. Cách 3: Trước khi nấu nước thì cân trọng lượng của nồi. Sau khi nấu xong thì cân cả nồi nước đường rồi trừ đi trọng lượng nồi. Nếu từ 1kg đường và 1kg nước ban đầu nấu ra được khoảng 1.2kg nước đường là đạt. Kiểm tra nước đường đạt chuẩn chưa: Cách 1: Múc một ít nước đường. Dùng một chiếc đĩa đế phẳng. Đặt muỗng gần sát mặt đĩa để một vài giọt nước đường nhỏ xuống đĩa. Nếu đường lập tức lan rộng ra là nước đường chưa đủ, nếu nước đường cô đặc lại và cứng là đã nấu quá nhiều. Nước đường đạt là khi giọt đường hơi lan ra một chút trong khoảng 1-2 giây đầu tiên, nhưng vẫn giữ dạng tròn. Cách 2: Chuẩn bị một bát nước, nhỏ vài giọt nước đường vào bát nước. Nếu nước đường lập tức tan ra và hòa vào trong nước là chưa đạt. Nếu nước đường gom lại đóng thành viên tròn là đã nấu quá nhiều. Nước đường đạt sẽ rơi xuống và lan ra dưới đáy bát thành quầng hình tròn. Cách 3: Trước khi nấu nước thì cân trọng lượng của nồi. Sau khi nấu xong thì cân cả nồi nước đường rồi trừ đi trọng lượng nồi. Nếu từ 1kg đường và 1kg nước ban đầu nấu ra được khoảng 1.2kg nước đường là đạt.

* Bước 5

Khi nước đường đã gom lại thì bạn hòa tan 1 muỗng cà phê nước tro tàu với 1 muỗng cà phê nước lọc, đổ vào nồi nước đường sẽ thấy nước ngưng sôi. Đợi nước đường sôi lại khoảng 5 phút thì tắt bếp.
Khi nước đường đã gom lại thì bạn hòa tan 1 muỗng cà phê nước tro tàu với 1 muỗng cà phê nước lọc, đổ vào nồi nước đường sẽ thấy nước ngưng sôi. Đợi nước đường sôi lại khoảng 5 phút thì tắt bếp.

* Bước 6

Chuẩn bị lọ sạch để đựng nước đường (nên luộc lọ qua nước sôi rồi để khô để tiệt trùng). Dùng muỗng hoặc muôi lớn múc đường từ nồi cho vào lọ. Không nên đổ vì các hạt đường bám ở thành nồi sẽ trôi theo nước và gây ra hiện tượng lại đường.
Chuẩn bị lọ sạch để đựng nước đường (nên luộc lọ qua nước sôi rồi để khô để tiệt trùng). Dùng muỗng hoặc muôi lớn múc đường từ nồi cho vào lọ. Không nên đổ vì các hạt đường bám ở thành nồi sẽ trôi theo nước và gây ra hiện tượng lại đường.

chú ý: nếu có ảnh bạn có thể click để xem phóng to

Lời khuyên của các chuyên gia về ăn uống

1. Bữa ăn bao gồm các thực phẩm giàu tinh bột

2. Ăn nhiều rau xanh và trái cây

3. Ăn nhiều cá hơn

4. Cắt giảm chất béo bão hòa và đường

5. Trong chế độ ăn uống, hãy ăn ít muối

6. Tích cực vận động và giữ số cân hợp lý

7. Không để cơ thể thiếu nước

8. Không bỏ bữa sáng

Xem thêm
🇻🇳 Việt Nam 🇺🇸 USA 🇮🇩 Indonesia

Copyright © 2024 An Ngon Ne